Cẩm nang

Bọ xít nâu hại vải nhãn

Bọ xít nâu hại vải nhãn

23/12/2022
Tên khoa học: Tessaratoma papillosa

Bọ xít non và trưởng thành chính hút đọt non, cuống chùm hoa và cuống quả tạo thành các vết châm màu nâu đen. Lá khô cháy, hoa quả bị rụng. Khi quả lớn, bọ xít châm làm cho quả thối rụng.

Nhện lông nhung

Nhện lông nhung

23/12/2022
Tên khoa học: Eriophyes litchii Keifer

Nhện chích hút mô lá, hoa quả, hút dinh dưỡng

Sâu đục cuống quả

Sâu đục cuống quả

23/12/2022

Tên khoa học: Conopomorpha sinensis Bradley

Sâu non đục từ cuống quả vào ăn hạt non, cùi làm cho hạt bị rỗng, rụng. Mặt khác, vết đục của sâu tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn xâm nhập gây hiện tượng thối rụng quả.

Sâu gặm vỏ

Sâu gặm vỏ

23/12/2022
Tên khoa học: Dihamus cervinus
Triệu chứng của sâu gặm vỏ cây

Sâu gây hại làm cho vỏ thân, cành bị tổn thương. Bên ngoài vết hại sần sùi, bong tróc.

Sâu đục gân lá

Sâu đục gân lá

23/12/2022

Tên khoa học: Conopomorpha litchiella Bradley

Trứng được đẻ rải rác trên lá Nhãn non, gần gân chính. Ấu trùng mới nở thường tấn công và đục vào phần gân chính của lá còn non (lá còn mầu đỏ).

Sâu hồng

Sâu hồng

23/12/2022
Tên khoa học: Pectinophora gossypiella

Sâu hồng là một trong những đối tượng kiểm dịch của thế giới và là một trong những loại sâu đục quả khó trị nhất.

Sâu hồng xuất hiện và gây hại vào giai đoạn từ khi cây có hoa đến khi thu hoạch, thậm chí chúng còn phá hại hạt trong kho.

 

Bọ xít muỗi

Bọ xít muỗi

23/12/2022
Tên khoa học: Helopeltis sp.

Tên tiếng Anh: Tea mosquito bug

Bọ xít muỗi cả giai đoạn sâu non và trưởng thành đều gây hại cây chè, bọ xít dùng vòi chọc thủng các phần non mền của lá, búp cây chè để hút nhựa.

Bọ cánh tơ

Bọ cánh tơ

23/12/2022
Tên khoa học: Scirtothrips dorsalis Hood

Họ Thripidae

Bộ cánh tơ: Thysanoptera

Cả bọ non nở ra đến trưởng thành, chúng bám ở mặt dưới lá non, tôm chè và trên cọng búp để gây hại, làm cho mặt dưới lá và trên cọng búp nổi lên đường sần sùi song song màu nâu xám.

Mọt đục cành

Mọt đục cành

23/12/2022

Tên khoa học: Xyleborua camerunus

Mọt đục lỗ để chui vào cành chè sinh sống, mọt trưởng thành đục ngoằn ngoèo trong cành chè và thải mạt cưa ra ngoài. Những cành bị mọt hại khô héo dần dễ gẫy. Cây chè bị mọt mạch dẫn bị cắt đứt từng đoạn cây sinh trưởng chậm.

Rệp hại cây cảnh, hoa cảnh

Rệp hại cây cảnh, hoa cảnh

23/12/2022
Tên khoa học: Aphid bonsai

Rệp tập chung hút dinh dưỡng của cây và với số lượng rệp lớn có thể gây hại nghiêm trọng tới cây. Dẫn đến sức sống suy yếu dần, cây sẽ chết nếu không được xử lý. Rệp cũng có thể mang vi rút bệnh từ một cây khác.